Giúp mẹ cách chăm sóc bé 9-12 tháng tuổi
686 views

Trẻ sơ sinh là giai đoạn rất cần được chăm sóc và bảo vệ cẩn thận, Dưới dây là một số cách chăm sóc trẻ sơ sinh cho các mẹ tham khảo

Chăm sóc tre 9 thang tuoi

Giúp bé vượt qua nỗi sợ với người lạ bằng cách thường xuyên đưa bé ra ngoài khi làm những công việc lặt vặt.

Những lúc tắm, bạn hãy khuyến khích bé tự chăm sóc mình bằng cách cho bé tự lau rửa. Sau đó đưa khăn tắm cho bé để bé lau khô. Bạn có thể giúp bé khi cần thiết.

Nếu bé quấy khóc ban đêm, bạn không nên chạy đến nôi của bé ngay lập tức. Trẻ em ở tuổi này thỉnh thỏang có một vài vấn đề về giấc ngủ và bé cần cách học cách trở lại giấc ngủ bình thường.

Chăm sóc tre 10 thang tuoi

Giúp bé vượt qua nỗi sợ với người lạ bằng cách thường xuyên đưa bé ra ngoài khi làm những công việc lặt vặt.

Những lúc tắm, bạn hãy khuyến khích bé tự chăm sóc mình bằng cách cho bé tự lau rửa. Sau đó đưa khăn tắm cho bé để bé lau khô. Bạn có thể giúp bé khi cần thiết.

Nếu bé quấy khóc ban đêm, bạn không nên chạy đến nôi của bé ngay lập tức. Trẻ em ở tuổi này thỉnh thoảng có một vài vấn đề về giấc ngủ và bé cần cách học cách trở lại giấc ngủ bình thường.

Chăm sóc tre 11 thang tuoi

Khi bé làm đổ nước, thức ăn, bạn nên khuyên nhủ và ôm bé. Đừng xem đó là một bi kịch.

Để bé tập đi bằng chân không trong nhà những lúc có thể, để cơ chân bé phát triển khỏe mạnh, khi mua giày cho bé, bạn nên mua những đôi có đế mềm và có phần cổ giày linh động. Chúng sẽ giúp bé tập những bước đi khỏe mạnh hơn.

Cho bé tắm trước khi đi ngủ, nó sẽ giúp bé dễ chịu hơn sau một ngày bận rộn và bé sẽ rơi vào giấc ngủ nhanh hơn.

Bạn nên dạy cho bé những cách cư xử lịch sự ngay từ bây giờ. Luôn mở đầu những yêu cầu của bạn bằng những câu như: “Vui lòng” hay “Cảm ơn” sau khi kết thúc công việc và khi bé đã làm như bạn yêu cầu. Bạn hãy cho bé biết đánh giá của bạn.

Chăm sóc bé sơ sinh 12 tháng tuổi

Bạn hãy bảo đảm rằng những vật nặng trên bàn và kệ sách không bị đổ ngược vào gây tổn thương cho bé. Để những vật nóng vào sâu trong bếp và đừng để những vật bén, nhọn trên ghế hay bàn thấp.

Đưa bé đến bác sĩ để khám định kỳ 12 tháng và tiêm ngừa.

Xem thêm: Cách chăm sóc trẻ 6-8 tháng tuổi